Chùa Tản Viên hay còn gọi chùa Khai Nguyên có tên hiệu đầy đủ là “Tản Viên Sơn Quốc Tự”, ngôi chùa đã có niên đại lịch sử từ thời nhà Lý (nửa đầu thế kỷ 11). Nhưng ngôi chùa lại tọa lạc ở vị trí quá xa trung tâm , giao thông đi lại trắc trở, cho nên tới thời hậu Lê, Chùa Khai Nguyên đã hoàn toàn bị xuống cấp và trở thành một phế tích. Nhưng hiện nay, chùa đã được khôi phục và vẫn giữ được những di tích cổ xưa do vậy vì sao chúng ta không đi đến chùa Khai Nguyên?
1. Chùa Khai Nguyên ở đâu?
Địa chỉ : Chùa Khai Nguyên, thôn Khoang Sau, Xã Sơn Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội
2. Đường đi đến chùa Khai Nguyên
Chùa Khai Nguyên cách Hà Nội 40 km do đó chỉ mất khoảng 40 phút lái xe từ nội đô đi đến chùa. Có nhiều cách để đến chùa Khai Nguyên, nhưng tuyến được được lựa chọn nhiều nhất là đi theo đường Quốc lộ 32. Bởi đường này ngoài ưu điểm rộng rãi, dễ đi còn rất thuận tiện cho việc ăn uống, nghỉ ngơi và tham quan các địa điểm nổi tiếng khác của khu vực Sơn Tây, Ba Vì.
Một kinh nghiệm quý báu mà các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ là trong quá trình di chuyển trên quốc lộ 32, khoảng 11-12 giờ các bạn nên ghé qua nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây ăn trưa và nghỉ ngơi. Hay buổi chiều trên đường về theo quốc lộ 32, các bạn nên quay lại ghé nhà hàng Gà Ngon ăn uống bữa tối rồi hẵng về Hà Nội. Nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây là nhà hàng sinh thái rộng 20.000 m2, được tạp chí Du lịch Triprow nổi tiếng thế giới đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến một lần trong đời. Đặc biệt nhà hàng có chỗ nghỉ ngơi miễn phí cho du khách. Rất nhiều khách du lịch đi tham quan, vãn cảnh chùa Khai Nguyên hay các điểm du lịch như Sơn Tây, Ba Vì đều ghé qua ăn uống nghỉ ngơi tại nhà hàng này. Nhà hàng có ưu điểm là rộng và đẹp nhưng luôn trong tình trạng quá tải nên phục vụ đồ ăn hơi chậm, do đó nếu các bạn có kế hoạch đi tham quan chùa Khai Nguyên hoặc Sơn Tây, Ba Vì nên đặt lịch ăn trước để tránh đông đúc và được phục vụ tốt nhất. SĐT của nhà hàng là: 0979.900.790
3. Lịch sử chùa Khai Nguyên Sơn Tây
Ban đầu, ngôi chùa được bà con chuyển về miếng đất mới trước cửa Đền Trung tại đời nhà Nguyễn. Những chùa lại bị tàn phá bởi thời gian quan hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Sau đó dưới sự đồng ý của các cấp chính quyền, thì bà Vương Thị Nhật đã thành tâm kêu gọi mọi người để tu sửa chùa vào năm 1997.
Đại đức Thích Đạo Thịnh được bổ nhiệm về trông nom chùa Khai Nguyên vào tháng 4 năm 2008. Sau khi tiếp nhận, ông đã làm đơn xin chuyển chùa về vị trí cũ và được sự chấp thuận thì chùa đã chuyển về vị trí trước cửa đền Trung vào ngày 4 tháng 7 năm 2008.
4. Kiến trúc độc đáo chùa Khai Nguyên
Chùa Khai Nguyên có mô hình kiến trúc đặc biệt, mô hình vừa đáp ứng nhu cầu tu hành, vừa đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh. Do vậy chùa hứa hẹn sẽ trở thành một ” Đại Danh Thắng” trong và ngoài nước.
Với quy mô khoảng 500m2 thì Chính Điện được thiết kế theo lối kiến trúc” Cổ-Kim kết hợp” Trong chính điện có đặt ba pho tượng thờ góp phần tăng vẻ uy nghiêm, tráng lệ cho chùa Khai Nguyên Sơn Tây.
Kiến trúc chùa Khai Nguyên gồm: tháp Chuông và Tháp Trống, với đối diện chính điện là Động Quan Âm với tương truyền rằng Phật Bà đã tu hành và truyền đạo tại nơi đây cho Tam Vị tối linh thần Thánh Tản Sơn.
Chính điện có dãy nhà khách với kiểu kiến trúc 2 tầng với diện tích 400m2. Còn bên hữu của chính điện là dãy Tăng Đường với kiểu kiến trúc 1 tầng mái ngói có quy mô khoảng 250m2
Phía sau Chính điện là biển non bộ với hình “Thần Kim Quy Hai Đầu Bái Phật Cầu Kinh”, một kiệt tác thiên nhiên có một không hai của trời Nam.
Sau chánh điện có một kiệt tác thiên nhiên có một không hai của trời Nam. Phía trên Thần Kim Quy là những công trình kiến trúc co quy mô 1000m2. Trên đường đi vào nôi viện thì có giếng rồng tiên, giếng vừa mục đích trấn tích ngôi chùa vừa là vì không có nước sinh hoạt. Và khi trụ trì thắp hương tự bạch cho các chư thần xin chư thần chỉ chỗ đào giếng. Và đêm đến trụ trì được chư Thần báo mộng chỉ nơi đào giếng. Và quả nhiên khi đào được 3m thì mạch nước trong xanh trào phun lên và không bao giờ cạn nước kể cả mùa khô.Kể từ đó, cứ mỗi đầu xuân du khách trẩy hội đều xin nước về tẩy trần nhà để cầu may.
Đi qua giếng là suối Quan Âm, đầu nguồn chảy từ đỉnh Núi Mẹ và một phần từ sườn núi Chàng Rể. Sẽ đặt khoảng 500 pho tượng A La Hán để du khách thập phương về chiêm bái và cầu phúc.
Đi qua Suối Quan Âm là tới khu Nội Viện, với tổng quy mô khoảng 6ha, được quy hoạch các công trình lớn mang tầm cỡ Quốc Gia – Quốc Tế, nhằm cung ứng nhu cầu tu hành với những khóa tu chùa Khai Nguyên Hà Nội mùa hè được tổ chức cho quần thể nhân dân và các tín đồ Phật tử thập phương xa gần. Trong đó chắc quý phật tử không biết chùa Khai Nguyên có thể khám chữa bệnh với rất nhiều bài thuốc nam với bí quyết từ xa xưa để lại. Sao các bạn còn chần chừ gì nữa mà không đi đến chùa Khai Nguyên ngay và luôn. Cuối cùng Thienduongdulich xin chúc quý độc giả có một chuyến chiêm bái tịnh tâm, một khóa tu mùa hè vui vẻ, bổ ích.
- Kinh nghiệm ăn uống khi đi chùa Khai Nguyên
Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan chùa Khai Nguyên và các địa danh nổi tiếng của Sơn Tây, Ba Vì, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối. Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.
Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Nhà hàng Gà Ngon thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.
Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á
Nhà hàng Gà Ngon nằm ở cổng chào thị trấn Phúc Thọ cách chùa Khai Nguyên chỉ khoảng 5 km. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến du khách đến tham quan bất cứ địa danh nào của Sơn Tây, Ba Vì cũng đều phải ghé đến.
Không gian nhà hàng với kiến trúc tre trúc mộc mạc, trữ tình
Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.
30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.



Dù buổi sáng hay tối, từng đoàn dài xe ô tô xếp hàng vào nhà hàng Gà Ngon ăn uống






Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của các giới nghệ sĩ Việt.









Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.


Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam.






Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội hay Sơn Tây, Ba Vì thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.





Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.




Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202
Địa chỉ: Cổng chào Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây