Chùa Khai Nguyên – Ngôi chùa được mệnh danh là nơi kim cổ giao hoà. Ngôi chùa đã trải qua sức tàn phá của thời gian, của giáo mác và bom đạn chiến tranh hàng ngàn năm từ thời nhà Lý dầu thế kỉ thứ 1. Hiện nay dù đã được tôn tạo lại nhưng những giá trị xưa thì không hề mất đi, ngôi chùa vẫn giữ được những đường nét cổ kính vốn có, giá trị lịch sử vẫn còn đó.
1. Giới thiệu chùa Khai Nguyên
Chùa Khai Nguyên ở đâu?
Nếu đến thị xã Sơn Tây (Hà Nội) và hỏi địa chỉ Chùa Khai Nguyên hay Tản Viên Sơn Quốc Tự thì chắc chắn một điều rằng ai cũng sẽ biết và chỉ đường cho bạn đến thôn Khoang Sau, Xã Sơn Đông. Bởi lẽ, đây là mảnh đất tâm linh, là nơi thờ tụng của tất cả người dân thị xã và thậm chí là cả những du khách thập phương nghe tiếng thiêng của chùa Khai Nguyên cũng tìm đến cầu vận. Cách trung tâm thành phố Hà Nội chỉ khoảng 20km nên du khách có thể đến chùa bằng nhiều phương tiện như xe bus (tuyến 74) hoặc tự túc phương tiện xe máy.
Hay bạn cũng có thể tìm đến địa chỉ Chùa Khai Nguyên ngay tại trung tâm thành phố Hà Nội ở Quận Tây Hồ, rất gần Hồ Tây.
Lịch sử chùa Khai Nguyên
Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, chùa Khai Nguyên trước khi được tu sửa như ngày nay đã trải qua rất nhiều thăng trầm của bom rơi, đạn lạc, sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh.
Chùa được khởi công xây dựng vào thời vua Lý đầu thế kỉ thứ 11. Đến thời nhà Nguyễn, chùa được người dân trong vùng di chuyển đến Đền Trung.

Nhưng rồi trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc chống Pháp và chống Mỹ khiến cho kiến trúc của chùa bị mất đi khá nhiều.
Đến năm 1997, chùa được tu sửa lần đầu. Tiếp đó, năm 2008, khi đại đức Thích Đạo Hạnh lên làm trụ trì đã cho di chuyển chùa trở lại vị trí ban đầu của nó và cho tu sửa lần 2. Tuy có sửa chữa nhưng mọi kiến trúc của chùa cũ vẫn được giữ nguyên bản sắc cổ kính.
Kiến trúc chùa Khai Nguyên
Như đã giới thiệu bên trên chùa Khai Nguyên Là ngôi chùa có vẻ đẹp vừa cổ xưa, lại mang cả những đường nét hiện đại hứa hẹn một cảnh quan Tản Viên Sơn Quốc Tự đẹp mắt cho du khách. So với những ngôi chùa lớn như Chùa Yên Tử hay chùa Ngọc Hoàng thì chùa Khai nguyên có quy mô nhỏ hơn, chỉ khoảng 500m2.
Tuy vậy kiến trúc trong chùa thì lại không kém phần tinh tế khi có kết hợp hài hòa giữa cổ và kim. Chính điện của chùa là ba pho tượng phật với nét từ bi được chạm khắc rất tinh xảo. Tương truyền đây chính là tượng thờ 3 vị linh thần Thánh Tản Sơn. Trong chùa còn có Tháp Chuông, Tháp Trống là hai kiến trúc nổi bật nhất, bên kia chính điện thờ 3 vị thần là Động Quan Âm. Theo dân gian truyền lại thì đây là nơi có tích Phật Bà giảng đạo cho Thánh Tản Sơn.

Nhà khách – nơi tiếp khách và hành lễ của chùa Khai Nguyên được thiết kế với kiến trúc lạ mắt 2 tầng rộng rãi. Phần Tăng Đường có diện tích nhỏ hơn với lối kiến trúc một tầng.
Đặc biệt, một thứ cảnh quan được coi là đặc sản của chùa Khai Nguyên đó là biển non bộ có hình thần Kim Quy Bái Phật Cầu Kinh.
Đi sâu vào trong chùa có giếng nước cổ kính, rất lớn với tên gọi là Giếng Rồng. Giếng này không chỉ là giếng cấp nước mà về mặt tâm linh nó còn có vai trò chấn giữ chùa. Điển tích về giếng Rồng gắn với tiếng thiêng của chùa Khái Nguyên, đó là khi xưa, khi nhân dân trong vùng gặp phải hạn hán nặng nề, trụ trì thắp hương cầu khấn thần linh, đã được thần báo mộng về chỉ chỗ đào giếng. Trụ trì theo lời báo mộng và giếng nước vừa đào được 3m, mạch nước đã trào ra, cả mùa khô cũng không hề cạn. Nhờ thế mà cứu được nhân dân trong vùng khỏi “cơn khát”. Ngày nay, du khách đến đây đều lấy nước giếng này để uống với tâm niệm cầu may và gột rửa bụi trần.
Tiếp đến, du khách sẽ bắt gặp cảnh tượng thú vị đó là hàng trăm pho tượng La Hán tọa lạc bên dòng suối có tên là suối Quan Âm. Suối Quan Âm có mạch nguồn chảy từ núi mẹ xuống. Nó gợi nhắc cho mỗi người chúng ta về truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
2. Đến Chùa Khai Nguyên làm gì?
Đương nhiên ngôi chùa nào cũng có mục đích chính là nơi thờ tụng, thể hiện tín ngưỡng của người dân. Vào những dịp đặc biệt như lễ tết, ngày lễ hội chùa Khai Nguyên, dân chúng đổ về cầu nguyện, hành lễ giải hạn rất đông. Tuy nhiên, Chùa Khai Nguyên – Tản Viên Sơn Quốc Tự còn có một vài hoạt động khác như:
– Tổ chức các khóa tu mùa hè: đây là một chương trình rất đặc biệt tại chùa Khai Nguyên dành cho đối tượng là học sinh, sinh viên lên chùa học đạo, nghe giảng pháp để tu dưỡng đạo đức. Các khóa tu mùa hè thường kéo dài khoảng một tháng và mở thành hai đợt trong tháng 6 và tháng 7; ngoài ra chùa còn thường xuyên tổ chức thông bạch cho những người tín ngưỡng đạo Phật.

– Chữa bệnh: Chùa Khai Nguyên còn nổi tiếng bởi có những bài thuốc nam bí truyền, có thể chữa nhiều bệnh như bệnh về da, gan, mật,….
Hầu hết những hoạt động đặc biệt như trên đều được chùa cập nhật thường xuyên trên web chuakhainguyen.com
3. Kinh nghiệm ăn uống khi đi tham quan chùa Khai Nguyên
Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan chùa Khai Nguyên và các địa danh nổi tiếng của Sơn Tây, Ba Vì, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối. Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.
Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Nhà hàng Gà Ngon thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.
Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á
Nhà hàng Gà Ngon nằm ở cổng chào thị trấn Phúc Thọ cách chùa Khai Nguyên chỉ khoảng 5 km. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến du khách đến tham quan bất cứ địa danh nào của Sơn Tây, Ba Vì cũng đều phải ghé đến.
Không gian nhà hàng với kiến trúc tre trúc mộc mạc, trữ tình
Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.
30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.



Dù buổi sáng hay tối, từng đoàn dài xe ô tô xếp hàng vào nhà hàng Gà Ngon ăn uống






Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của các giới nghệ sĩ Việt.









Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.


Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam.






Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội hay Sơn Tây, Ba Vì thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.





Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.




Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202
Địa chỉ: Cổng chào Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây