Đền Và nằm cách trung tâm thị xã Sơn Tây chừng 2 km. Đền còn có tên gọi là Đông Cung, thuộc phường Trung Hưng. Từ trên cao nhìn xuống, toàn bộ khu vực đền toạ lạc trên một quả đồi thấp được bao bọc bởi hàng trăm cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi cùng hàng chục loài cây lấy gỗ khác bốn mùa xanh tươi. Dưới đây thienduongdulich sẽ chia sẻ kinh nghiệm đi tham quan ngôi đền cổ kính này nhé.
- Địa Điểm
Đền Và tọa lạc tại thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
- Đường đi đến đền Và
Đường Đền Và dài 1.600m, rộng 8-10m. Từ đoạn ngã ba Cầu Cộng (Km 44 + 250 QL 32) đi qua ngã ba rẽ vào Trường Hữu Nghị 80 (Lào) đến Đền Và (ngã ba Km 0 – TL 414).
Đền Và cách Hà Nội 50km do đó chỉ mất khoảng 45 phút lái xe từ nội đô để đi đến nơi. Có nhiều cách để đến Đền Và, nhưng tuyến được được lựa chọn nhiều nhất là đi theo đường Quốc lộ 32. Bởi đường này ngoài ưu điểm rộng rãi, dễ đi còn rất thuận tiện cho việc ăn uống, nghỉ ngơi và tham quan các địa điểm nổi tiếng khác của khu vực Sơn Tây, Ba Vì.
Một kinh nghiệm quý báu mà các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ là trong quá trình di chuyển trên quốc lộ 32, khoảng 11-12 giờ các bạn nên ghé qua nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây ăn trưa và nghỉ ngơi. Hay buổi chiều trên đường về theo quốc lộ 32, các bạn nên quay lại ghé nhà hàng Gà Ngon ăn uống bữa tối rồi hẵng về Hà Nội. Nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây là nhà hàng sinh thái rộng 20.000 m2, được tạp chí Du lịch Triprow nổi tiếng thế giới đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến một lần trong đời. Đặc biệt nhà hàng có chỗ nghỉ ngơi miễn phí cho du khách. Rất nhiều khách du lịch đi Đền Và hay các điểm du lịch như Sơn Tây, Ba Vì đều ghé qua ăn uống nghỉ ngơi tại nhà hàng này. Nhà hàng có ưu điểm là rộng và đẹp nhưng luôn trong tình trạng quá tải nên phục vụ đồ ăn hơi chậm, do đó nếu các bạn có kế hoạch đi Đền Và hoặc Sơn Tây, Ba Vì nên đặt lịch ăn trước để tránh đông đúc và được phục vụ tốt nhất. SĐT của nhà hàng là: 0979.900.790
- Đi lễ đền Và ngày nào?
- Hội mùa xuân: từ ngày 14 đến ngày 17 tháng Giêng âm lịch.
- Hội mùa thu tổ chức vào rằm tháng Chín, từ 14 đến 15 âm lịch.
- Vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu (3 năm 1 lần) thì hội rằm tháng Giêng được tổ chức lớn hơn gọi là hội chính.
- Đi đền Và có gì hấp dẫn?
Đền Và còn gọi là Đông Cung trong hệ thống tứ cung của xứ Đoài (Bắc Cung thuộc xã Tam Hồng, huyện Vĩnh Lạc, Vĩnh Phúc; Nam Cung thuộc xã Tản Lĩnh, Tây Cung thuộc xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội) thờ thần núi Tản Viên, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Đền được Nhà nước Việt Nam xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia năm 1964.
Lịch Sử: Theo sử sách ghi chép, đền Và đã có từ thời Việt Nam đang thuộc ách đô hộ của nhà Đường, lúc ấy đền là khu thờ nhỏ nhưng rất linh ứng. Ngôi đền đã trải qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, trong đó có lần trùng tu lớn vào năm 1884. Sự mở rộng quy mô của đền gắn với sự thành lập và phát triển của tỉnh Sơn Tây thời Pháp thuộc.

Sau khi tỉnh này được lập ra năm 1831 (Minh Mạng thứ 12), tỉnh lỵ là nơi tập trung nhiều quan chức, thương gia chỉ cách đền Và khoảng 2 km nên để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, những người này cùng với dân quanh vùng đã hưng công để xây dựng thêm nhà tiền tế 5 gian. Trước đó, nhà tiền tế đã có nhưng quy mô nhỏ. Đền Và qua nhiều lân tu tạo: năm 1829 (Minh Mạng thứ 10), năm 1902 (Thành Thái thứ 14) và năm 1932 (Bảo Đại thứ 7). Dựa theo văn tự chữ Hán khắc ở cột thì hậu cung như hiện nay được làm vào các năm 1915-1919. Năm 2008 tỉnh Hà Tây cũ cho tu bổ lại đền như hiện nay.
Kiến Trúc: Đền Và nằm giữa đồi Và, một đồi cây có diện tích khoảng 17.500 m² trồng nhiều cây lim cổ thụ, ngoài ra còn có mít, thông, đại,muỗm… Trong đền trồng cây vóc vàng và hai bên nhà tiền tế có hai cây lan cao to, đây đều là những loài nở hoa về mùa hè. Theo thuyết phong thuỷ, khu đồi có hình dáng con rùa (Kim Quy) đang bơi về phía mặt trời mọc. Khu vực kiến trúc rộng khoảng 2.000 m² được bao ở hai bên và phía sau bởi tường thành bằng đá ong cao 2m15.

Đền được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc, mang đậm bản sắc kiến trúc phương đông. Quần thể đền Và gồm các công trình như: Nghi Môn, lầu Cô Chín, sân Long hoá, Gác Chuông, Gác Trống, Tả – Hữu mạc, Tiền Tế, Thượng Điện, Hậu Cung, Nhà kho, Nhà kiệu. Các hạng mục công trình được sử dụng các loại vật liệu quý như gỗ lim, gạch đá ong, gạch Bát Tràng, ngói mũi ri. Nhiều linh vật quý được trang trí như: bộ tứ linh (long – ly – quy – phượng), tứ quý (tùng – cúc – trúc – mai), hoa sen, hoa lan; các bức trạm bong, trạm nổi cách điệu, thể hiện bàn tay khéo léo, sức sáng tạo của những người thợ, lòng thành kính của muôn triệu người Việt với các bậc Thánh nhân tiên tổ.

Đền Và đang lưu giữ 5 bản thần tích “Tản Viên Sơn Thánh”; 18 đạo sắc phong của các đời vua, trong đó có 17 bản chính có dấu ấn; 47 đôi câu đối được chạm khắc, viết trên vách cột, trên gỗ và 18 bức hoành phi viết trên gỗ hoặc đá. Nơi đây còn có 2 bia đá, 3 chuông đồng, 4 tấm biển gỗ. Trên những hiện vật đó khắc ghi thời gian xây dựng, tu sửa, ca ngợi cảnh quan, uy linh của Thánh Tản Viên với nhiều nét trang trí có giá trị mỹ thuật cao vừa thể hiện nét văn hóa tâm linh. Các bản thần tích, sắc phong, văn bia đền Và rất giàu giá trị Hán-Nôm, trong đó có văn thơ của Nguyễn Khản, Nguyễn Thiện Kế, Trần Lê Nhân…

Lễ hội đền Và diễn ra “xuân thu nhị kỳ”. Hội mùa xuân vào dịp rằm tháng Giêng kéo dài từ khoảng 13 đến 15 (âm lịch) với nghi lễ trung tâm là rước long ngai bài vị “Tam vị Đức Thánh Tản” từ đền Và qua sông Hồng sang tả ngạn ở đền Dội (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) là nơi theo truyền thuyết Thánh Tản Viên đã tắm để tế lễ diễn lại sự tích này rồi quay trở lại đền Và. Cứ vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu thì hội rằm tháng Giêng được tổ chức lớn hơn gọi là hội chính. Hội mùa thu tổ chức vào rằm tháng Chín, từ 14 đến 15 (âm lịch) với nghi thức chính là đánh bắt cá ở sông Tích để chọn ra 99 con cá trắng to chế biến thành các món tế Thánh.
Đền Và cùng với Thành cổ Sơn Tây, quần thể di tích Làng cổ ở Đường Lâm đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước khi về thăm vùng đất Sơn Tây – trung tâm của xứ Đoài xưa nói riêng và một nét văn hóa đặc sắc của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến nói chung.
- Kinh nghiệm ăn uống khi đi đền Và
Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi du lịch đền Và và các địa danh nổi tiếng của Sơn Tây, Ba Vì, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối. Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.
Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Nhà hàng Gà Ngon thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.
Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á
Nhà hàng Gà Ngon nằm ở cổng chào thị trấn Phúc Thọ cách khu du lịch đền Và chỉ khoảng 10km. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến du khách đến tham quan bất cứ địa danh nào của Sơn Tây, Ba Vì cũng đều phải ghé đến.
Không gian nhà hàng với kiến trúc tre trúc mộc mạc, trữ tình
Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.
30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon
Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.



Dù buổi sáng hay tối, từng đoàn dài xe ô tô xếp hàng vào nhà hàng Gà Ngon ăn uống






Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của các giới nghệ sĩ Việt.









Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.


Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam.






Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội hay Sơn Tây, Ba Vì thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.





Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.




Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202
Địa chỉ: Cổng chào Thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Sơn Tây