Kinh nghiệm đi tham quan nhà hát Lớn 2021

Nhà hát Lớn Hà Nội là địa chỉ phục vụ biểu diễn nghệ thuật nổi tiếng ở Việt Nam. Đây cũng là điểm du lịch Hà Nội được nhiều du khách quan tâm, chú ý. Nhiều du khách có ý định ghé thăm Nhà hát Lớn, để có kinh nghiệm quý, Thienduongdulich mời du khách cùng theo dõi bài viết dưới đây.

  1. Địa chỉ Nhà hát Lớn Hà Nội

Nhà hát Lớn Hà Nội tọa lạc ở số 01 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội. Trước mặt của nhà hát là Quảng trường Cách mạng tháng Tám, bên phải là khách sạn Hilton Opera. Xung quanh nhà hát Lớn còn có các công trình ấn tượng như nhà khách Chính phủ, khách sạn Métropole, Bảo tàng lịch sử v.v..

Với vị trí quá lý tưởng như vậy, du khách sau khi tham quan nhà hát Lớn có thể ghé thăm các địa điểm tham quan lân cận. Quá trình tham quan sẽ giúp du khách hiểu rõ hơn về các công trình kiến trúc ở Hà Nội cũng như có sự hiểu biết nhất định về các địa điểm du lịch này.

Nhà hát Lớn Hà Nội và các công trình kiến trúc xung quanh
  1. Chỉ đường đến Nhà hát Lớn Hà Nội

Nằm ở vị trí đắc địa, Nhà hát Lớn Hà Nội  ở ngay trung tâm thành phố nên rất thuận tiện cho du khách trong việc tham quan. Từ các tỉnh miền Trung và miền Nam, du khách có thể bắt máy bay, tàu hỏa, xe khách hoặc ô tô đến Hà Nội. Sau đó, du khách có thể thuê xe máy hoặc đi xe buýt để đến Nhà hát Lớn Hà Nội.

Nếu di chuyển bằng xe máy hoặc ô tô tự lái thì du khách có thể đi theo chỉ dẫn như sau: từ Hồ Hoàn Kiếm, du khách chạy thẳng đường Đinh Tiên Hoàng tới đường Lê Lai. Sau đó, du khách rẽ phải vào đường Lý Thái Tổ, đi qua vòng xoay là tới Nhà hát Lớn Hà Nội.

Bản đồ chỉ đường từ Hồ Hoàn Kiếm đến Nhà hát Lớn Hà Nội

Nếu di chuyển bằng xe buýt thì du khách có thể sử dụng xe buýt 2 tầng với lộ trình từ Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục đến Quảng trường Nhà hát Lớn. Di chuyển bằng xe buýt 2 tầng không chỉ có ưu điểm an toàn, thuận tiện mà du khách còn có cơ hội ngắm nhìn phố phường Hà Nội một cách chậm rãi, thoải mái.

Du khách có thể đến nhà hát bằng xe buýt 2 tầng
  1. Tìm hiểu đôi nét về Nhà hát Lớn Hà Nội

Trước kia khu đất xây dựng Nhà hát Lớn Hà Nội  là một vùng đầm lầy hoang sơ, khô cằn. Năm 1899, Hội đồng thành phố đã xin phép những người có thẩm quyền để xây nhà hát. Sau khi bản kế hoạch được phê duyệt, năm 1901 công trình bắt đầu được khởi công xây dựng.

Nhà hát Lớn Hà Nội được thiết kế bởi hai kiến trúc sư tài hoa người Pháp là Harlay và Broyer. Công trình mô phỏng theo hình dáng của nhà hát Opera Garnier nổi tiếng của Paris. Nhà hát xây dựng 10 năm mới hoàn thành và trở thành công trình có quy mô nhất thời đó.

Mặt sau Nhà hát Lớn Hà Nội

Quá trình xây dựng nhà hát gặp rất nhiều khó khăn, bởi vì vùng đất nền vốn là vũng lầy nên khó san lấp. Công trình đã huy động khoảng 300 công nhân thi công mỗi ngày. Để có nền móng kiên cố và vững chắc như giờ, các thợ lành nghề phải nghĩ ra một cách là dùng 35.000 cây cọc tre đóng xuống trước khi đổ bê tông dày 0,9m.

Phần móng của công trình được xây bằng đá tảng, khu vực sân khấu sử dụng gạch có khả năng chịu lửa để đề phòng hỏa hoạn. Phần mái của nhà hát được lợp bằng phiến thạch, trang trí kẽm thiếp vàng, đường vòng quanh mái trang trí gạch tráng men. Ngày nay khi ghé thăm nhà hát, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những nét trang trí rất đặc sắc này.

Cầu thang dẫn lên tầng 2 nhà hát

Sảnh chính của nhà hát là nơi đầu tiên đưa du khách vào công trình này, ở đây có một cầu thang hình chữ T nổi bật. Phía trên cầu thang có các đèn chùm nhỏ được mạ vàng, mạ đồng theo lối cổ điển. Du khách có thể đi theo lối cầu thang này để lên phòng khánh tiết ở tầng 2.

Phòng khánh tiết tấng 2 là nơi diễn ra các lễ nghi quan trọng, lễ ký kết của Chính phủ hoặc đón tiếp các nhân vật cấp cao. Ngoài ra, phòng này còn dành cho các chương trình nghệ thuật thính phòng, họp báo hoặc hội nghi có quy mô vừa.

Nhóm du khách tham quan phòng khánh tiết

Bên trong nhà hát có một khán phòng lớn với diện tích là 24×24, có ba tầng, chứa được hơn 500 người. Phía sau nhà hát còn có phòng quản trị với 18 buồng cho diễn viên hóa trang, có 2 phòng tập hát, thư viện và phòng họp.

Phía trước nhà hát là một hành lang dài và rộng, nơi đây trưng bày hình ảnh các sự kiện diễn ra trước Quảng trường Cách mạng tháng Tám. Ngoài ra, nhà hát còn có các khu trưng bày hiện vật liên quan đến Nhà hát Lớn Hà Nội.

Ngày nay, Nhà hát Lớn Hà Nội là địa điểm du lịch đẹp được nhiều người yêu thích.

Khán phòng Nhà hát Lớn Hà Nội

Với lịch sử lâu đời cùng kiến trúc Pháp cổ tuyệt đẹp, Nhà hát Lớn Hà Nội cùng Quảng trường Cách mạng tháng Tám đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia.

  1. Ăn gì khi đi tham quan Nhà hát Lớn?

Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan Nhà hát Lớn, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối. Nhà hàng Gà Ngon được coi là biểu tượng cho ẩm thực kinh kì, do đó nếu bạn đến Hà Nội mà chưa ghé nhà hàng Gà Ngon thì coi như bạn chưa đến Hà Nội. Do đó, dù cách trung tâm nội thành 5 km nhưng nhà hàng không ngăn nổi các dòng khách du lịch liên tục đổ về. Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Hàng ngày nhà hàng Gà Ngon đón tiếp hàng trăm đoàn khách du lịch đi tham quan các địa đanh nổi tiếng Hà Nội

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.

Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon

 Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và trở thành địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.

Nhà hàng Gà Ngon được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á

 Nhà hàng Gà Ngon nằm ở đường Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, sát cổng chào công viên Thiên Đường Bảo Sơn. Có thể dễ dàng tìm được nhà hàng bởi chỉ cách Big C 6km theo hướng đại lộ Thăng Long. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến ai đến thăm Hà Nội cũng đều phải ghé đến.

Nhà hàng Gà Ngon soi mình bên hồ nước rộng dưới rặng dừa xanh duyên dáng

Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.

30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.

Nhà hàng Gà Ngon có lịch sử 20 năm tuổi và là một địa chỉ ẩm thực của người sành ăn Hà Thành

Không gian nhà hàng rộng 5000m2  trước giờ đãi tiệc

Trong không gian sinh thái với sức chứa 1600 thực khách, nhà hàng luôn đông kín khách cả bên trong và bên ngoài

Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của giới nghệ sĩ Việt.

Đối với ca sĩ Anh Thơ nhà hàng Gà Ngon là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của cô
NSƯT Trí Trung nhiều lần ghé thăm nhà hàng Gà Ngon
Hoa hậu phụ nữ toàn thế giới 2018 Dương Thùy Linh rất thích thú với món gà Không lối thoát
Nghệ sĩ hài Quang Tèo
NSND Lan Hương – bà mẹ chồng khó tính trong “Sống chung với mẹ chồng” cùng Á hậu Ngọc Lan thường chọn nhà hàng Gà Ngon cho các buổi tụ họp của mình.
Vợ chồng ca sĩ Chế Phong – NSUT Thanh Thanh Hiền trải nghiệm dùng bữa tại nhà hàng Gà Ngon.
NSND Hồng Liên đang dùng bữa tối tại nhà hàng Gà Ngon
Ca sĩ Hồ Quang Tám coi việc đặt tiệc mừng liveshow của mình tại nhà hàng Gà Ngon là một sự sáng suốt và thành công
Nghệ sĩ hài Vượng Râu thường ghé nhà hàng Gà Ngon vào dịp cuối tuần

Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.

Món gà Không lối thoát của nhà hàng Gà Ngon là đặc sản Hà Nội mà bất cứ du khách phương xa nào đến Thủ đô đều muốn thưởng thức
Điểm hấp dẫn của món ăn là sau khi giải thoát cho chú gà khỏi kén xôi, một mẹt gà Không lối thoát vàng ươm, thơm lừng, đầy đặn bày trên bàn đủ cho 4 người ăn no bụng

Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam

Anh Daniel và chị Sarah vừa xuống sân bay quốc tế Nội Bài đã bắt xe tới nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát nổi tiếng
Sau khi đi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, anh Michael và chị Thu Hà  đã ghé thăm nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát

 

Cảm giác của du khách nước ngoài là cực kì thú vị khi lần đầu tiên nhìn thấy tận mắt đặc sản Gà Không lối thoát nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon
Chị Mary cực kì hài lòng với món ăn tinh hoa ẩm thực Việt – gà không lối thoát
Ấn tượng với món Gà Không lối thoát lạ mắt, anh Peter đã chụp ảnh kỉ niệm với món ăn độc đáo này để khoe với bạn bè
Các vị khách nước ngoài đến Gà Ngon đều bị chinh phục bởi bữa ăn đậm chất chất Việt Nam và cực kì tinh tế của nhà hàng

Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.

Một ngày 500-600 con gà được ra lò để đến với những người yêu mến món Gà Không lối thoát
Du khách đến Hà Nội cảm thấy vui hơn vì mua được đặc sản Gà Không lối thoát về cho người thân yêu của mình
Cảnh tượng quen thuộc tại nhà hàng là mỗi du khách cầm trên tay một túi gà Không lối thoát khi ra về
Du khách coi món quà Gà Không lối thoát là một nét đẹp ẩm thực khó cưỡng của vùng đất Thủ đô
Sức hút của món gà Không lối thoát không hề hạ nhiệt khiến NSND Lan Hương và Á hậu Ngọc Lan cũng đặt mua Gà Không lối thoát về nhà

Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.

Nhà hàng độc quyền món Trâu cháy Tiêu xanh bản gang lạ miệng được thực khách ưa chuộng
Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng duy nhất tại miền Bắc có món Dê quay nguyên con.
Gà Không lối thoát – một trong tứ đại món ăn của nhà hàng Gà Ngon
Món cá tầm om chuối đậu – món ăn cuối cùng trong tứ đại món ăn rất nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon

Khi đến Hà Nội chắc chắn các bạn sẽ không thể bỏ qua ý định đến ăn nhà hàng Gà Ngon và thưởng thức các món ăn đặc sản ở đây, tuy nhiên có lưu ý nho nhỏ là nên đặt bàn trước, bởi với lượng khách đổ về nhà hàng quá đông như hiện nay, chắc chắn sẽ không còn chỗ, dù nhà hàng đã luôn sẵn sàng cho cả 4 khu ăn uống với không gian 5000m2. (Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202)

Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Thiên Đường Bảo Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *