Kinh nghiệm tham quan Hoàng Thành Thăng Long 2021

Hoàng Thành Thăng Long là khu di tích lịch sử của kinh thành Thăng Long xưa, bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (thế kỷ VII) qua thời Đinh – Tiền Lê, được phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều đại xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích của Việt Nam. Hoàng thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của thế giới. Sau đây hãy cùng Thienduongdulich khám phá khu du tích lịch sử này nhé.

1. Giới thiệu khu di tích Hoàng Thành Thăng Long

Hoàng Thành Thăng Long hiện nay nằm ở địa bàn của phường Điện Biên và phường Quán Thánh, quận Ba Đình, Hà Nội. Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long có tổng diện tích là 18.395 ha bao gồm các khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu và các di tích khác còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Đoan Môn, cột cờ Hà Nội, điện Kính Thiên, nhà D67, Bắc Môn, Hậu Lâu, tường thành và 8 cổng hành cung dưới thời Nguyễn.

Những khu di tích này hiện nằm ở quận Ba Đình và được giới hạn bởi các tuyến đường như:  phía Bắc là đường Phan Đình Phùng, phía Nam là đường Bắc Sơn và tòa nhà Quốc Hội, phía Tây Nam là đường Điện Biên Phủ, phía Tây là đường Hoàng Diệu, đường Độc Lập, nhà Quốc Hội và cuối cùng phía Đông là đường Nguyễn Tri Phương.

2. Đến Hoàng Thành Thăng Long như thế nào?

Để đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long các bạn hãy tới số 19C Hoàng Diệu là cổng chính dành cho du khách. Từ trung tâm Hà Nội các bạn có thể dễ dàng đi đến khu di tích Hoàng Thành bằng các loại phương tiện như xe máy, xe đạp, ô tô, xe bus… Nếu các bạn đi xe bus có thể bắt tuyến 22, chuyến xe này sẽ dừng ở điểm đỗ trước cửa của Hoàng Thành.

Sơ đồ tuyến tham quan Hoàng Thành Thăng Long

3. Giá vé và giờ mở cửa tham quan Hoàng Thành Thăng Long

– Hoàng Thành Thăng Long luôn mở cửa các ngày trong tuần (trừ thứ 2).

– Thời gian mở cửa:

  • Sáng: 8h00 – 11h30;
  • Chiều : 14h00 – 17h00

– Giá vé tham quan để vào khu du tích là : 30.000đ/lượt

– Đối với học sinh, sinh viên từ 15 tuổi trở lên (phải có thẻ học sinh, sinh viên), người cao tuổi 60 tuổi trở lên giá vé vào cửa là : 15.000đ/lượt

– Riêng đối với trẻ em dưới 15 tuổi và người có công với cách mạng hoàn toàn được miễn phí vé vào cửa.

4. Các địa điểm tham quan ở khu di tích Hoàng Thành Thăng Long

Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu

Khu di tích này bao gồm tầng dưới cùng là một phần bên phía đông của thành Đại La dưới thời Cao Biền, nhà Đường, còn tầng trên là cung điện nhà Lý và nhà Trần, tiếp theo là một phần trung tâm của đông cung nhà Lê và trên cùng là một phần của trung tâm tòa thành tỉnh Hà Nội thế kỷ 19.

Di tích khảo cổ ở 18 Hoàng Diệu

Cột Cờ Hà Nội

Cột cờ Hà Nội là di tích được xây dựng vào năm 1812 dưới triều Gia Long. Cột cờ Hà Nội cao 60m, gồm có chân đế, thân cột và vọng canh. Chân đế có hình vuông với diện tích là 2007m² và bao gồm 3 cấp thóp dần lên. Mỗi cấp đều có tường hoa và hoa văn bao quanh. Từ mặt đất lên tới chân cấp thứ 2 sẽ phải leo 18 bậc thang tại mặt phía Đông và mặt phía Tây. Muốn từ cấp 2 lên cấp 3 cũng sẽ phải leo 18 bậc thang ở hai cửa hướng Đông và Tây. Còn cấp thứ 3 có 4 cửa là cửa Đông, cửa Tây, cửa Nam và cửa Bắc.

Cột cờ Hà Nội

Điện Kính Thiên

Điện Kinh Thiên là di tích trung tâm, đây là hạt nhân chính trong tổng thể các khu di tích lịch sử của thành cổ Hà Nội. Điện Kính Thiên nằm ở vị trí trung tâm của khu di tích. Trước điện Kính Thiên là Đoan Môn rồi tới cột cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, còn  phía đông và tây có tường bao và mở cửa nhỏ.

Hiện nay các dấu tích của điện Kính Thiên chỉ còn lại là khu nền cũ.  Phía nam điện có hàng lan can cao hơn một mét. Còn mặt trước, hướng chính nam của điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên bằng những phiến đá hộp lớn. Thềm điện gồm 10 bậc, 4 rồng đá chia thành 3 lối lên đều nhau tạo thành thềm rồng.

Thềm rồng đá ở điện Kính Thiên

Bốn con rồng đá được tạo tác vào thế kỷ 15 thời nhà Lê. Điêu khắc rồng đá điện Kính Thiên có thể coi là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê Sơ. Rồng được chạm trổ bằng đá xanh, có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn ra sau, miệng hé mở, ngậm hạt ngọc. Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần về phía nền điện ở trên. Trên lưng rồng có đường vây dài nhấp nhô như vân mây, tia lửa. Hai thành bậc ở hai bên thềm điện còn có hai con rồng được cách điệu hoá. Nền điện Kính Thiên và đôi rồng chầu đã phần nào phản ánh được quy mô hoành tráng, nguy nga, tráng lệ của điện Kính Thiên khi xưa.

Hậu Lâu

Có một tên gọi khác là Lầu Tĩnh Bắc (Tĩnh Bắc lâu), đây là một toà lầu xây phía sau cụm kiến trúc điện Kính Thiên là hành cung của thành cổ Hà Nội. Tuy ở sau hành cung nhưng Hậu Lâu lại là phía bắc, xây với ý đồ phong thuỷ giữ yên bình phía bắc hành cung. Đây cũng là nơi ở của hoàng hậu và các công chúa trong thời kì phong kiến khi xưa.

Hậu Lâu

Cửa Bắc

Cửa Bắc là một trong năm cổng của thành Hà Nội dưới thời Nguyễn. Ở đây còn lưu giữ lại hai vết đại bác do pháo thuyền Pháp bắn từ sông Hồng năm 1882 khi Pháp hạ thành Hà Nội lần thứ hai. Hiện nay trên cổng thành là nơi thờ hai vị tổng đốc Hà Nội là Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu.

Cửa Bắc

Nhà D67

Nhà D67 là nơi Bộ quốc phòng, Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương đã đưa ra những quyết định lịch sử đánh dấu những mốc son của cách mạng Việt Nam. Đó là những cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968, năm 1972 và đỉnh cao đó là chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Nhà D67

5. Ăn gì khi đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long?

Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa, sau khi đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long và các địa danh nổi tiếng ở Hà Nội, hãy đến nhà hàng Gà Ngon để ăn trưa và ăn tối. Nhà hàng Gà Ngon được coi là biểu tượng cho ẩm thực kinh kì, do đó nếu bạn đến Hà Nội mà chưa ghé nhà hàng thì coi như bạn chưa đến Hà Nội. Do đó, dù cách trung tâm nội thành 5 km nhưng nhà hàng không ngăn nổi các dòng khách du lịch liên tục đổ về. Năm 2016 nhà hàng Gà Ngon được tạp chí Du lịch danh tiếng Mỹ Triprow đánh giá là địa chỉ ẩm thực nên đến ăn một lần trong đời. Tháng 1 năm 2018, nhà hàng Gà Ngon lại được vinh danh trên tạp chí Kiến trúc hàng đầu thế giới Archdaily là 1 trong 10 nhà hàng có kiến trúc đẹp nhất châu Á.

Hàng ngày nhà hàng Gà Ngon đón tiếp hàng trăm đoàn khách du lịch đi tham quan các địa đanh nổi tiếng Hà Nội

Chính vì sự nổi tiếng của nhà hàng nên lượng khách đổ về nhà hàng Gà Ngon đông như quân nguyên, các món ăn tuy chờ đợi hơi lâu vì khách đến mới chế biến nhưng cực ngon và đáng đồng tiền bát gạo.

Hàng chục chiếc xe space dừng đỗ trước cổng nhà hàng Gà Ngon

 Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng thu hút đông đảo khách du lịch trong nước, quốc tế, việt kiều mỗi khi đến Hà Nội và trở thành địa chỉ ẩm thực quen thuộc của rất nhiều nghệ sĩ nối tiếng Việt Nam.

 Nhà hàng Gà Ngon nằm ở đường Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội, sát cổng chào công viên Thiên Đường Bảo Sơn. Có thể dễ dàng tìm được nhà hàng bởi chỉ cách Big C 6km theo hướng đại lộ Thăng Long. Nhà hàng là biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Thành khiến ai đến thăm Hà Nội cũng đều phải ghé đến.

Nhà hàng Gà Ngon soi mình bên hồ nước rộng dưới rặng dừa xanh duyên dáng

Nhà hàng tái hiện khung cảnh làng quê Bắc Bộ với không gian tre trúc, đèn lồng, tranh tre, bàn ghế niêu mẹt đều bằng tre… gợi nên tình yêu quê hương và cảm giác được trở về với tuổi thơ của mỗi du khách việt kiều xa xứ.

30 chiếc xe du lịch space nối đuôi nhau xếp thành hàng dài trước cổng nhà hàng Gà Ngon

Không chỉ là nơi tụ hội các món ăn ngon từ khắp các vùng miền trên cả nước, nhà hàng Gà Ngon còn là nơi duy nhất mang đến cho thực khách một không gian ẩm thực mới lạ, đậm nét văn hóa. Các chương trình biểu diễn nhạc sống gồm có nhạc cổ điển, Nhạc dân tộc, Nhạc trữ tình, liên kết cùng các đơn vị như liên đoàn Xiếc Việt Nam, hứa hẹn mang đến cho quý thực khách những chương trình tạp kĩ nghệ thuật đầy hấp dẫn, để thực khách vừa được hòa mình vào lễ hội ẩm thực, vừa được thết đãi những “món ngon tinh thần” một cách trọn vẹn và hoàn hảo.

Nhà hàng Gà Ngon có lịch sử 20 năm tuổi và là một địa chỉ ẩm thực của người sành ăn Hà Thành

Không gian nhà hàng rộng 5000m2  trước giờ đãi tiệc

Trong không gian sinh thái với sức chứa 1600 thực khách, nhà hàng luôn đông kín khách cả bên trong và bên ngoài

Nhà hàng Gà Ngon được các nghệ sĩ nối tiếng của Việt Nam đặc biệt ưa thích. Đây là chốn dừng chân quen thuộc cho các bữa tiệc hội ngộ bạn bè, liên hoan, sum họp … của giới nghệ sĩ Việt.

Đối với ca sĩ Anh Thơ nhà hàng Gà Ngon là địa chỉ ẩm thực quen thuộc của cô
NSƯT Trí Trung nhiều lần ghé thăm nhà hàng Gà Ngon
Hoa hậu phụ nữ toàn thế giới 2018 Dương Thùy Linh rất thích thú với món gà Không lối thoát
Nghệ sĩ hài Quang Tèo
NSND Lan Hương – bà mẹ chồng khó tính trong “Sống chung với mẹ chồng” cùng Á hậu Ngọc Lan thường chọn nhà hàng Gà Ngon cho các buổi tụ họp của mình.
Vợ chồng ca sĩ Chế Phong – NSUT Thanh Thanh Hiền trải nghiệm dùng bữa tại nhà hàng Gà Ngon.
NSND Hồng Liên đang dùng bữa tối tại nhà hàng Gà Ngon
Ca sĩ Hồ Quang Tám coi việc đặt tiệc mừng liveshow của mình tại nhà hàng Gà Ngon là một sự sáng suốt và thành công
Nghệ sĩ hài Vượng Râu thường ghé nhà hàng Gà Ngon vào dịp cuối tuần

Ưu điểm của nhà hàng là giá thành các món ăn cực rẻ với nhiều suất ăn chỉ 70 – 120K và khách còn được ưu đãi mang đồ uống vào dùng mà không phải trả phí. Đặc biệt trong hơn 50 món ăn từ gà đồi Tam Đảo, dê núi, trâu giật, chim trời, hải sản của nhà hàng Gà Ngon, món Gà Không lối thoát được tạp chí Du lịch nổi tiếng thế giới Triprow đánh giá cao, coi là tinh hoa ẩm thực Việt Nam. Món ăn được đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế, các nghệ sĩ nổi tiếng Việt tìm đến thưởng thức.

Món gà Không lối thoát của nhà hàng Gà Ngon là đặc sản Hà Nội mà bất cứ du khách phương xa nào đến Thủ đô đều muốn thưởng thức
Điểm hấp dẫn của món ăn là sau khi giải thoát cho chú gà khỏi kén xôi, một mẹt gà Không lối thoát vàng ươm, thơm lừng, đầy đặn bày trên bàn đủ cho 4 người ăn no bụng

Du khách nước ngoài biết đến nhà hàng Gà Ngon qua các tạp chí Du lịch thế giới, tò mò tìm đến nếm thử món Gà Không lối thoát – tinh hoa ẩm thực Việt Nam

Anh Daniel và chị Sarah vừa xuống sân bay quốc tế Nội Bài đã bắt xe tới nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát nổi tiếng
Sau khi đi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, anh Michael và chị Thu Hà  đã ghé thăm nhà hàng Gà Ngon để thưởng thức món Gà Không lối thoát
Cảm giác của du khách nước ngoài là cực kì thú vị khi lần đầu tiên nhìn thấy tận mắt đặc sản Gà Không lối thoát nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon
Chị Mary cực kì hài lòng với món ăn tinh hoa ẩm thực Việt – gà không lối thoát
Ấn tượng với món Gà Không lối thoát lạ mắt, anh Peter đã chụp ảnh kỉ niệm với món ăn độc đáo này để khoe với bạn bè
Các vị khách nước ngoài đến Gà Ngon đều bị chinh phục bởi bữa ăn đậm chất chất Việt Nam và cực kì tinh tế của nhà hàng

Trở thành món ăn biểu tượng của Hà Nội, nên hầu như người Hà Nội nào cũng đều cho biết là đã từng ăn món Gà Không lối thoát này tại nhà hàng Gà Ngon, còn các du khách tỉnh xa đến Hà Nội thì sau khi ăn trực tiếp tại nhà hàng xong đều muốn đặt những con Gà Không lối thoát mang về nhà làm quà biếu người thân.

Một ngày 500-600 con gà được ra lò để đến với những người yêu mến món Gà Không lối thoát
Du khách đến Hà Nội cảm thấy vui hơn vì mua được đặc sản Gà Không lối thoát về cho người thân yêu của mình
Cảnh tượng quen thuộc tại nhà hàng là mỗi du khách cầm trên tay một túi gà Không lối thoát khi ra về

 

Du khách coi món quà Gà Không lối thoát là một nét đẹp ẩm thực khó cưỡng của vùng đất Thủ đô
Sức hút của món gà Không lối thoát không hề hạ nhiệt khiến NSND Lan Hương và Á hậu Ngọc Lan cũng đặt mua Gà Không lối thoát về nhà

Nhà hàng Gà Ngon nổi tiếng với tứ đại món ăn đó là: Trâu, Dê, Gà, Cá. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ bỉm sữa chia sẻ mỗi bàn ăn nên gọi một món gà, một món trâu, một món dê và một món cá. Dưới đây là 4 món ăn nổi tiếng nhất của nhà hàng Gà Ngon các bạn nên thưởng thức một lần trong đời.

Nhà hàng độc quyền món Trâu cháy Tiêu xanh bản gang lạ miệng được thực khách ưa chuộng
Nhà hàng Gà Ngon là nhà hàng duy nhất tại miền Bắc có món Dê quay nguyên con.
Gà Không lối thoát – một trong tứ đại món ăn của nhà hàng Gà Ngon
Món cá tầm om chuối đậu – món ăn cuối cùng trong tứ đại món ăn rất nổi tiếng của nhà hàng Gà Ngon

Khi đến Hà Nội chắc chắn các bạn sẽ không thể bỏ qua ý định đến ăn nhà hàng Gà Ngon và thưởng thức các món ăn đặc sản ở đây, tuy nhiên có lưu ý nho nhỏ là nên đặt bàn trước, bởi với lượng khách đổ về nhà hàng quá đông như hiện nay, chắc chắn sẽ không còn chỗ, dù nhà hàng đã luôn sẵn sàng cho cả 4 khu ăn uống với không gian 5000m2. (Số điện thoại của nhà hàng Gà Ngon: 0979.900.790– 0967.886.202)

Review nhà hàng Gà Ngon chi nhánh Thiên Đường Bảo Sơn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *